Địa chỉ : Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

033.555.1280

Ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh hoặc chưa cũng đều băn khoăn không biết cần phải lưu ý những điều gì sau mổ để tránh phát sinh biến chứng. Thấu hiểu được tâm lý này, ở bài viết dưới đây, các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi sẽ chia sẻ cách chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh an toàn và hiệu quả nhất.

Tìm hiểu về tình trạng giãn tĩnh mạch thừng tinh ở nam giới

Giãn tĩnh mạch thừng tinh là thuật ngữ được dùng để mô tả hiện tượng đám rối tĩnh mạch sinh tinh và tĩnh mạch thừng tinh trong bị giãn nở do phải chịu đựng một áp lực lớn.

Ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Bệnh lý thường xuất hiện những nam giới trong độ tuổi trưởng thành. Căn bệnh này không gây ra triệu chứng hoặc các triệu chứng khá mờ nhạt nên việc phát hiện bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh thường không hề dễ dàng. Hầu hết các trường hợp đều được tình cờ phát hiện khi bệnh nhân đi khám vô sinh – hiếm muộn.

Nguyên nhân của bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh được xác định là do tự phát. Khi tình trạng lưu thông máu quanh tinh hoàn bị ứ trệ, khiến cho các tĩnh mạch bị giãn nở và tạo thành những búi tĩnh mạch ngoằn nghèo trông giống như những búi giun ở dưới da. Điều này là là do sự suy yếu của các van của hệ thống tĩnh mạch tinh khiến cho dòng máu đổ vào tĩnh mạch tinh bị trào ngược.

Như đã chia sẻ ở trên, phần lớn các trường hợp bị giãn tĩnh mạch thừng tinh thường không có triệu chứng. Do đó, nhiều người không hề biết rằng mình mắc phải căn bệnh này. Nếu có, các triệu chứng thường sẽ biểu hiện rõ nét trong thời tiết nắng nóng, khi bệnh nhân đứng/ngồi lâu hoặc gắng sức.

Dưới đây là các triệu chứng điển hình của bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh:

  • Xuất hiện cảm giác đau âm ỉ ở tinh hoàn
  • Cảm thấy nặng nề, căng tức ở bìu, mức độ tăng khi đứng hoặc ngồi trong thời gian dài
  • Tĩnh mạch giãn ra ngoằn nghèo ở bìu giống như một túi giun
  • Tinh hoàn bị sưng tấy, phù nề
  • Bên bìu bị giãn tĩnh mạch có tinh hoàn bị teo nhỏ và mềm

Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh nguy hiểm như thế nào?

Tuy giãn tĩnh mạch thừng tinh không phải là căn bệnh gây chết người nhưng căn bệnh này có thể dẫn đến các biến chứng khôn lường. Cụ thể như sau:

  • Tinh hoàn bị teo lại

Máu bị ứ trệ tại bìu, từ đó làm tăng nhiệt độ tại tinh hoàn. Điều này sẽ gây tổn thương nhiều tế bào ở tinh hoàn và khiến chúng bị teo nhỏ và trở nên mềm hơn.

  • Mất cân bằng nội tiết tố

Khi quá trình lưu thông máu ở vùng sinh dục bị tắc nghẽn,  sẽ dẫn đến sự thay đổi của nồng độ hormone trong cơ thể. Hàm lượng hormone luteinizing (LH) tăng cao hơn, còn hàm lượng testosterone có thể thay đổi đột ngột.

  • Gây vô sinh – hiếm muộn ở nam giới

Vô sinh-hiếm muộn là hệ lụy nghiêm trọng nhất của bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh. Nhiều người gặp khó khăn trong việc có con, và chỉ khi đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám mới vô tình phát hiện ra rằng mình mắc bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh.

Sự suy yếu của các van trong tĩnh mạch khiến cho chiều đi cũng như lưu lượng đi qua tĩnh mạch không ổn định. Từ đó, khiến máu tụ lại trong bùi, làm tăng nhiệt độ ở tinh hoàn. Điều này có thể làm suy giảm chức năng của tinh hoàn, khiến cho số lượng và chất lượng của tinh trùng bị giảm sút. Hệ lụy là bệnh nhân sẽ khó có con, thậm chí bị vô sinh-hiếm muộn.

Khi nào cần thực hiện phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh?

Giãn tĩnh mạch thừng tinh là tình trạng không hề hiếm thấy ở nam giới. Tuy nhiên, nếu không thấy có các triệu chứng đau đớn, khó chịu hoặc không gặp khó khăn trong việc sinh sản thì bệnh nhân bị giãn tĩnh mạch thừng tinh sẽ được bác sĩ chỉ định theo dõi, không cần điều trị thêm hoặc được kê một số loại thuốc chuyên khoa.

Trong trường hợp người bệnh bị đau kéo dài, búi tĩnh mạch giãn ngoằn ngoèo nổi rõ dưới da gây mất thẩm mỹ hoặc gặp khó khăn về vấn đề sinh sản, thì các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh để xử lý triệt để tình trạng này.

Hiện nay, các phương pháp phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh phổ biến bao gồm: phẫu thuật nội soi, phẫu thuật truyền thống qua đường bẹn bìu, can thiệp nội mạch qua da hay vi phẫu thuật đường bẹn. Bệnh nhân nên chủ động đến thăm khám tại những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, đáng tin cậy để được tư vấn phương pháp phẫu thuật phù hợp và kịp thời.

Sau mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh bệnh nhân có thể tập thể dục thể thao hay không?

Vì là phẫu thuật tương đối đơn giản nên sau khi trải qua quá trình phẫu thuật, bệnh nhân sẽ phục hồi sức khỏe rất nhanh và gần như không gặp bất cứ vấn đề gì trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Theo các bác sĩ chuyên khoa, sau khoảng 5 – 7 ngày kể từ khi mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh, bệnh nhân có thể quay trở lại các hoạt động sinh hoạt bình thường.

Khi đó, bệnh nhân có thể thực hiện các hoạt động thể chất nhẹ nhàng như đi bộ, tập các bài thể dục vừa sức. Trong vòng 1 tháng đầu sau khi mổ, bệnh nhân không nên tham gia các bộ môn thể thao mạnh mẽ như võ thuật, đá bóng, bóng chuyền…

Ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh cần lưu ý vấn đề gì ?

Bệnh nhân và người nhà cần lưu ý đến những vấn đề sau đây sau khi thực hiện phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh:

Những điều nên làm

  • Nên ăn những món ăn lỏng, dễ tiêu hóa như cháo, súp, hoa quả,… để tránh bị đầy bụng, khó tiêu.
  • Nếu bị bìu bị căng tức, thâm tím sau khi phẫu thuật, bệnh nhân nên nằm yên trên giường trong vòng 24 tiếng và tiến hành chườm lạnh vùng bìu trong 1 – 2 ngày đầu để bớt sưng.
  • Sau khi phẫu thuật 24 giờ thì bệnh nhân có thể tắm gội
  • Sau mổ 48 giờ người bệnh có thể quay trở lại các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động như trước.
  • Nên dùng bông băng hoặc gạc để đắp lên vết thương nếu bạn thấy vết mổ rỉ dịch để đảm bảo vệ sinh.
  • Bổ sung nhiều thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất sau mổ để bồi bổ sức khỏe.
  • Uống thuốc giảm đau theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Chú ý đi tái khám sau mổ 2 tuần để kiểm tra xem vết mổ có vấn đề gì bất thường hay không.
  • Những điều nên tránh

Những ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh cần tránh làm một số việc dưới đây để ngăn ngừa các hệ lụy khôn lường đối với sức khỏe:

  • Không nên chạy nhảy, vận động mạnh, lao động nặng nhọc trong vòng 48 tiếng sau khi mổ.
  • Không ngâm mình, tắm bồn trong vòng 5 ngày đầu sau khi mổ để ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng.
  • Không tham gia các bộ môn thể thao mạnh mẽ trong vòng 1 tháng đầu sau khi mổ.
  • Trong vòng 14 ngày sau phẫu thuật, nếu bệnh nhân thấy xuất hiện các triệu chứng bất thường như sốt cao trên 38oC, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nổi mẩn ngứa, vết mổ bị tấy đỏ, viêm sưng và chảy dịch, bìu sưng to, cảm giác đau kéo dài… thì nên đi thăm khám ngay để được kiểm tra và có biện pháp điều trị kịp thời.

Hy vọng qua bài viết trên đây, các bạn có thể nắm rõ những điều mà ai đã từng mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh cần phải lưu ý sau mổ. Nếu có băn khoăn, vui lòng chat trực tuyến hoặc gọi đến Hotline: 03.56.56.52.52   để được giải đáp một cách sớm nhất.

Tìm kiếm có liên quan

  • Chất lượng tinh trùng sau mổ giãn tĩnh mạch tinh
  • Mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh bệnh viện Bình Dân
  • Kết quả sau khi mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh
  • Thời gian phục hồi sau mổ giãn tĩnh mạch tinh
  • Triệu chứng sau mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh
  • Giãn tĩnh mạch thừng tinh có tự khỏi
  • Nghiệm pháp Valsalva giãn tĩnh mạch thừng tinh
  • Giãn tĩnh mạch thừng tinh 3mm

Lưu ý: "Phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại kết quả cao trong quy trình hỗ trợ chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

no-images

Cậu nhỏ bị ngứa sau khi quan hệ

“Cậu nhỏ” bị ngứa sau khi quan hệ không chỉ đơn thuần do các hoạt động tình dục, quá trình cọ sát gây ra....

Tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi?

Tràn dịch màng tinh không phải là căn bệnh hiếm gặp, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh khiến nhiều phụ huynh lo lắng....

Viêm tinh hoàn mãn tính có chữa được không?

Bệnh viêm tinh hoàn mãn tính để lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nam giới, có thể gây vô sinh...

Bị viêm tinh hoàn nên kiêng gì?

Viêm tinh hoàn là bệnh lý thường gặp và trở thành kẻ thù số 1 của nam giới hiện nay. Hệ lụy của bệnh...

Bệnh lậu xuất phát từ đâu? Triệu chứng bệnh lậu ?

Bệnh lậu xuất phát từ đâu? Bạn thực sự ngỡ ngàng trước vấn đề này? Vậy phải làm sao để phòng tránh, phát hiện...

Hỏi đáp yếu sinh lý là gì? Làm sao để nhận biết căn bệnh này?

Hỏi đáp yếu sinh lý là gì? Làm sao để nhận biết căn bệnh này?

Yếu sinh lý là vấn đề rất đáng lo ngại đối với nam giới. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước