Bà bầu có được ăn ốc không? ăn ốc có ảnh hưởng gì đến thai nhi không?… là một trong những câu hỏi muôn thuở của các mẹ bầu. Hom nay Bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra câu trả lời chính xác nhất để các mẹ bầu có thể yên tâm ăn những món ngon mà mình thích.
Bà bầu có được ăn ốc không?
Khi các bà bầu mang thai thì sở thích ăn uống rất đa rạng không ai giống ai để có thể bổ sung các dưỡng chất càn thiết cho thai nhi trong đó có cả món ốc. Tuy nhiền nhiều bà bầu đã dừng lại món ốc yêu thích này vì nghe mọi người đồn thổi ăn ốc có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Tuy nhiên việc nhận định trên hoàn toàn vô căn cứ, vì chưa có cơ sở khoa học y tế nào chứng minh bà bầu ăn ốc sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Dẫn đến các bà bầu đã bỏ qua một món ăn ngon bổ dưỡng, giàu dưỡng chất rất tốt cho sự phát triển của thia nhi.
Tìm kiếm trên Google:
- Bà bầu ăn mít có tốt không
- Bà bầu ăn nhãn
- Bà bầu ăn sầu riêng được không
- Bà bầu ăn mướp đắng được không?
- Bầu ăn dưa hấu được không?
- Bầu uống mật ong được không?
Thành phần dinh dưỡng có trong ốc
Ốc là một loại thực phẩm ít chất béo, giàu protein và rất giàu vitamin cùng khoáng chất cần thiết cho cơ thể như magie, selen, vitamin E và phốt pho. Bạn có thể mua ốc tươi về chế biến hoặc thưởng thức các món ốc thơm ngon ở ngoài quán với nhiều cách chế biến hấp dẫn, chẳng hạn như hấp, xào sả ớt, nướng muối… Tuy nhiên, nếu bạn lo lắng về nồng độ cholesterol trong máu, hãy nói chuyện với bác sĩ vì chúng có nhiều cholesterol và có thể tăng nguy cơ tim mạch nếu ăn thường xuyên.
Magie
Trong 85g ốc chứa khoảng 212mg magie, cung cấp đến 68% lượng magie khuyến nghị hàng ngày cho phụ nữ và 53% lượng khuyến cáo cho đàn ông trưởng thành.
Magie hỗ trợ chuyển hóa năng lượng, làm xương và răng chắc khỏe, tham gia điều hòa các dưỡng chất như canxi, kali, kẽm và vitamin D. Nếu chế độ ăn uống thiếu những thực phẩm giàu magie, bạn sẽ dễ mắc phải các bệnh đái tháo đường, loãng xương, tăng huyết áp và suy tim.
Selen
Đàn ông và phụ nữ trưởng thành cần khoảng 55mcg selen mỗi ngày. Một khẩu phần ăn 85g ốc có chứa 23,3mcg selen, tương đương 42% nhu cầu cần thiết hàng ngày. Vai trò chính của selen trong cơ thể là một phần của enzyme selenoprotein, giúp hỗ trợ chức năng hệ thống nội tiết và miễn dịch. Nó hoạt động như một chất chống oxy hóa, ức chế khả năng gây tổn hại ADN của các gốc tự do.
Bổ sung đủ selen sẽ có thể làm giảm nguy cơ ung thư, bệnh tim, viêm khớp dạng thấp và nhiễm trùng tái phát. Nam giới nếu thiếu selen có nguy cơ bị giảm khả năng sinh sản.
Vitamin E
Mỗi 85g ốc cung cấp khoảng 4,25mcg vitamin E, chiếm 28% nhu cầu hàng ngày ở cả nam và nữ. Vitamin E đóng vai trò quan trọng trong chuyển hóa vitamin K, tổng hợp hồng cầu và bảo vệ tế bào trước tác hại của gốc tự do.
Những người thiếu vitamin E có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát cơ bắp và gặp phải tình trạng giật hay cử động mắt bất thường. Họ cũng dễ phát triển nhiều vấn đề về gan hoặc thận. Do đó, việc ăn nhiều thực phẩm bổ sung vitamin E có khả năng làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, thoái hóa điểm vàng do tuổi tác, ung thư, bệnh tim và rối loạn thần kinh như Alzheimer.
Phốt pho
Một khẩu phần 85g ốc thường chứa 231mg phốt pho, tương đương với 33% lượng phốt pho khuyến nghị hàng ngày cho người lớn. Phốt pho hỗ trợ chuyển hóa năng lượng, duy trì mật độ xương và điều hòa các chất dinh dưỡng như i-ốt, kẽm. Ngoài ra, nó cũng cần thiết cho việc sản xuất ra ADN và ARN.
Chú ý
Tuy nhiên, bổ sung quá nhiều phốt pho và quá ít canxi sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương vì nồng độ phốt pho làm cản trở sự hấp thu canxi. Do đó, để cân bằng hai dưỡng chất này, bạn nên ăn nhiều thực phẩm giàu canxi và cung cấp phốt pho từ các thực phẩm sữa, thịt, cá tươi hay ngũ cốc. Tránh dùng đồ uống có ga và thực phẩm được chế biến sẵn chứa nhiều phụ gia có phosphat.
Mẹ bầu nên ăn ốc vào thời điểm nào?
Bầu có được ăn ốc không? Khi có thai, đặc biệt là từ tháng thứ 3 trở đi cho đến lúc sinh nở, nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng của thai phụ tăng lên rất nhiều.
Tìm kiếm trên Google:
- Phòng khám sinh dục nam
- Phòng khám chữa sùi mào gà
- Phòng khám cắt bao quy đầu
- Phòng khám viêm đường tiết niệu
- Phòng khám xuất tinh sớm
Theo khuyến nghị về dinh dưỡng cho người Việt Nam của Bộ Y tế, phụ nữ mang thai cần ăn thêm mức năng lượng khoảng 300 – 500kcal và cần tăng cường ăn thêm khoáng chất như canxi, sắt… mỗi ngày, để đảm bảo cung cấp dinh dưỡng giúp thai nhi phát triển tốt nhất.
Bà bầu ăn ốc có tốt không? Trong rất nhiều nhóm thực phẩm dành cho bà bầu như: thịt nạc, các loại hạt, trứng, bông cải xanh… thì các món ăn chế biến từ nghêu, sò, ốc, hến… cũng là những lựa chọn hay cho các chị em.
Cách ăn ốc an toàn cho mẹ bầu
Bà bầu có được ăn ốc không? Mặc dù ốc là thực phẩm phổ biến và khá an toàn trong đời sống thường ngày, tuy nhiên với bà bầu, bạn vẫn cần chú ý khi ăn thực phẩm này như sau:
- Chỉ ăn ốc sạch, ốc có nguồn gốc rõ ràng để tránh nguy cơ nhiễm ký sinh trùng. Vì ốc sống ở các vùng nước bẩn rất dễ nhiễm khuẩn, hóa chất và ký sinh trùng gây bệnh.
- Chỉ ăn ốc khi đã được nấu chín kỹ.
- Không nên ăn các loại ốc lạ, nhất là khi bạn đi du lịch để tránh nguy cơ bị ngộ độc và dị ứng.
- Theo Đông y, ốc có tính hàn nên dễ gây lạnh bụng vì thế khi ăn ốc, bà bầu ăn kết hợp với nước chấm gừng để chống lạnh bụng.
- Một số loại ốc dễ bị nhiễm ký sinh trùng mặc dù đã được cơ quan y tế cảnh báo không nên ăn nhưng nhiều nhà hàng, quán ăn vẫn nấu để bán như ốc bươu vàng. Tốt nhất là bà bầu không nên ăn loại ốc này.
- Nhiều người có thói quen ăn ốc bằng cách dùng răng cắn trôn ốc vỡ ra để mút ruột nhưng bà bầu không nên ăn bằng cách này. Bởi vì khi mang thai, cơ thể bạn đang bị thiếu hụt canxi dẫn đến hệ xương, răng suy yếu. Nếu dùng răng cắn vỏ ốc, bạn rất dễ gặp phải tình trạng mẻ răng, ê buốt răng.
- Không nên vừa ăn ốc vừa kết hợp thức uống có tính hàn vì việc này dễ gây lạnh bụng dẫn đến việc bà bầu bị tiêu chảy.
Cách sơ chế ốc an toàn cho bà bầu
Nếu bà bầu tự nấu ốc để ăn, bạn cần sơ chế ốc theo những cách sau để tránh nguy cơ bị nhiễm ký sinh trùng, ngộ độc hoặc dị ứng.
- Bạn nên mua ốc còn tươi sống.
- Khi mua ốc về, bạn nên ngâm ốc vào nước sạch rồi cứ vài tiếng lại thay nước một lần để ốc nhả cặn bã bẩn ra ngoài.
- Trước khi chế biến ốc, bạn cần rửa ốc thật sạch sau đó thả vào nước muối nhạt để ngâm khoảng 15 phút.
- Với các loại ốc to, bạn nên luộc chín, khêu ốc ra rồi bỏ phần ruột dưới cùng có chứa phân đi. Bạn tiếp tục tách phần thân giữa ra một bát riêng. Phần đầu bạn cho ra rổ rồi đổ muối hạt vào vò nhẹ cho ốc ra hết nhớt, sau đó rửa sạch mới chế biến.
Các thực phẩm kỵ ốc theo kinh nghiệm dân gian bà bầu không nên nấu hoặc ăn cùng ốc
Bà bầu có được ăn ốc không? Khi bà bầu ăn ốc cùng với một số thực phẩm kỵ ốc có thể gây ra ngộ độc, tiêu chảy. Vì thế, bà bầu nên ghi nhớ các thực phẩm sau để tránh ăn cùng với ốc.
- Ốc ăn cùng mộc nhĩ gây chướng bụng, khó tiêu hóa
- Ốc ăn cùng đậu tằm gây đau bụng, khó chịu
- Ốc ăn cùng dưa bở gây hại dạ dày
- Ốc ăn cùng bắp ngô có thể gây ngộ độc thực phẩm
- Ăn ốc uống nước đá gây lạnh bụng, tiêu chảy
- Ốc ăn cùng thịt bò gây đầy hơi
Ngoài ra, đối với câu hỏi: “Bà bầu có được ăn ốc không?”, khi trả lời, bạn còn xem xét với yếu tố khác, như thực phẩm đi kèm. Bà bầu không nên ăn ốc với các thực phẩm giàu vitamin C. Vì chất này khi kết hợp với hải sản sẽ tạo ra chất asen có thể gây ngộ độc.
Các thực phẩm giàu vitamin C thường được dùng theo thói ăn uống của người Việt khi ăn hải sản bao gồm:
- Chanh
- Khế chua
- Dứa (thơm)
- Me
- Sấu
- Mẻ (cơm lên men chua)
- Giấm
Lưu ý
Lưu ý, những mẹ bầu bị đau dạ dày bị đau, rối loạn tiêu hoá kéo dài, có vết loét trên da thịt chưa lành… nên kiêng hoặc hạn chế ăn ốc.
Việc sử dụng những món ăn từ ốc không chỉ giúp hồi phục sức khỏe, tăng cường quá trình tuần hoàn máu mà còn cung cấp một lượng lớn dưỡng chất cho cơ thể, mang lại nhiều lợi ích cho các thai phụ. Chính vì vậy, trong chế độ ăn uống hàng ngày, nên đưa ốc vào thực đơn để cải thiện bữa ăn, tăng thêm chất dinh dưỡng cho mẹ bầu.
Tìm kiếm có liên quan
- Bầu 3 tháng đầu có được ăn ốc không
- Bà bầu có được ăn chuối xanh nấu ốc không
- Bà bầu an ốc bươu vàng được không
- Bầu có được ăn ngao không
- Bà bầu an ốc móng tay được không
- Bà bầu ăn ốc hương có tốt không
- Mẹ bầu an ốc con có bị chảy dãi
- Có bầu an ổi được không