Bệnh lậu xuất phát từ đâu? Bạn thực sự ngỡ ngàng trước vấn đề này? Vậy phải làm sao để phòng tránh, phát hiện và điều trị bệnh kịp thời nếu chẳng may mắc phải? Những thông tin chia sẻ ở bài viết trên, sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để bảo vệ sức khoẻ của chính mình .
Bệnh lậu xuất phát từ đâu?
Các Bác sĩ chuyên khoa cho biết, lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae xâm nhập qua nhiều con đường truyền nhiễm khác nhau gây ra các tổn thương cho người bệnh.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Thông thường, loại vi khuẩn này xuất hiện chủ yếu ở âm đạo, cổ tử cung người phụ nữ và trong đường niệu đạo của nam giới. Ngoài ra, chúng cũng có thể tồn tại ở nhiều vị trí khác trên cơ thể khi có đủ điều kiện tiếp xúc như: mắt; miệng; hậu môn…
Bệnh lậu có thể xảy ra ở tất cả bất cứ ai trong mọi độ tuổi nhưng phổ biến nhất là ở cả nam nữ trong độ tuổi sinh sản.
Vậy bệnh lậu xuất phát từ đâu? Lý giải về điều này, các bác sĩ chuyên khoa cho biết một số con đường chính mà bệnh lậu có thể tồn tại và phát triển phải kể đến như:
Quan hệ tinh dục không an toàn
Theo thống kê, có đến hơn 95% trường hợp mắc bệnh lậu do quan hệ tình dục không an toàn, bao gồm cả đường sinh dục, đường miệng và hậu môn.
Kể cả việc sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục với người bị bệnh lậu cũng tiềm ẩn nguy cơ cao lây bệnh do các sự cố rách bao cao su, bao cao su không đảm bảo chất lượng… sẽ khiến các dịch tiết chứa song cầu khuẩn lậu có thể dễ dàng xâm nhập vào cơ thể trong quá trình giao hợp.
Lây truyền bệnh từ mẹ sang con
Phụ nữ mắc lậu trong thời gian mang thai cũng chính là câu trả lời cho thắc mắc bệnh lậu lây từ đâu? của nhiều người.
Thông qua đường dây rốn hoặc truyền bệnh qua hình thức sinh thường, người mẹ hoàn toàn có thể lây bệnh cho con, khiến thai nhi phải đối mặt với nhiều mối nguy hiểm như: sảy thai, thai chết lưu, sinh non, viêm phổi, viêm kết mạc…
Do tiếp xúc với nguồn bệnh qua vết thương hở
Song cầu khuẩn lậu có thể phát triển ở khắp các cơ quan trong cơ thể, trú ngụ trong dịch nhầy và máu ở vết thương hở của người bệnh.
Vì vậy, khi bạn tiếp xúc với các vết thương hở mang mầm bệnh, hoặc có những cử chỉ ôm hôn thân mật, nhất là khi khoang miệng, hoặc vị trí tại niêm mạc da bị tổn thương… thì nguy cơ bị bệnh lậu cũng rất cao.
Do thói quen dùng chung đồ dùng cá nhân
Nếu vô tình sử dụng các vật dụng cá nhân: bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, đồ lót… của người mắc bệnh lậu, thì bạn cũng có nguy cơ nhiễm bệnh.
Như vậy để chúng ta thấy được, có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh lậu. Điều quan trọng là mỗi người cần chủ động trang bị các kiến thức về bệnh lậu xuất phát từ đâu? để sớm biết cách phòng tránh, ngăn chặn bệnh kịp thời.
Triệu chứng bệnh lậu ở nam và nữ giới?
Ngoài việc hiểu về bệnh lậu xuất phát từ đâu? Bạn cũng cần nắm được các triệu chứng của bệnh lậu để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
Triệu chứng của bệnh lậu ở nam giới
Sau khi vi khuẩn lậu tấn công vào cơ thể, sau thời gian ủ bệnh từ 2-7 ngày (tùy cơ địa) sẽ bắt đầu xuất hiện các biểu hiện của bệnh lậu:
- Luôn có cảm giác ngứa ở dương vật, ngứa dọc đường tiểu.
- Tiểu buốt như kim châm, tiểu khó, tiểu ra mủ chủ yếu vào sáng sớm khi vừa thức dậy.
- Miệng sáo phù nề, tấy đỏ, cảm giác đau rát mỗi lần đi tiểu.
- Một số trường hợp sẽ bị đau lưng, xuất tinh về đêm, xuất tinh ra máu.
- Cơ thể mệt mỏi, sốt, hạch bẹn xuất hiện nhiều nốt đỏ hoặc có hạch ở cơ quan sinh dục.
Triệu chứng của bệnh lậu ở nữ giới?
So với nam giới, biểu hiện của bệnh lậu ở nữ thường diễn ra âm thầm, kín đáo không rõ ràng như các triệu chứng ở nam giới.
Chính vì điều này mà mức độ nguy hiểm của bệnh càng cao, thời gian phát hiện bệnh chậm trễ có thể vô tình trở thành nguồn lây nhiễm cho người khác mà không biết.
Do đó, chị em cần đặc biệt lưu ý khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng ở dưới đây, hãy nghĩ ngay đến căn bệnh lậu:
- Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu nhiều lần, dòng nước tiểu yếu, mỏng.
- Nước tiểu đục, có lẫn máu trong nước tiểu.
- Khí hư ra nhiều, có mùi hôi.
- Soi trong âm đạo, cổ tử cung có thể thấy bị sưng phù, tấy đỏ. Dịch có màu vàng xanh hoặc màu vàng đặc như mủ.
- Âm đạo ngứa, bụng dưới bị đau âm ỉ, đau rát khi quan hệ tình dục…
Triệu chứng của bệnh lậu ở các vị trí khác ngoài cơ quan sinh dục:
Nhiễm trùng hậu môn:
- Ngứa trong hoặc xung quanh hậu môn
- Hậu môn chảy mủ, chảy máu trực tràng
- Táo bón hoặc tiêu chảy; đi ngoài ra mủ, ra máu…
Nhiễm trùng hầu họng:
- Viêm họng cấp: đau họng, ngứa họng
- Gặp khó khăn khi nhai, nuốt thức ăn
- Xuất hiện dịch mủ trắng
- Sưng hạch bạch huyết ở cổ.
Viêm kết mạc mắt:
- Đau mắt, nhạy cảm với ánh sáng
- Chảy mủ từ một hoặc cả hai mắt
Bệnh lậu tàn phá cơ thể bạn như thế nào?
Không chỉ dừng lại ở các tổn thương bên ngoài da, vi khuẩn lậu một khi tấn công nếu không được can thiệp bằng các biện pháp khoa học… Người bệnh có thể đối mặt với rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ:
Đối với nam giới:
- Tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, viêm bàng quang và viêm tuyến tiền liệt.
- Viêm tinh hoàn, viêm túi tinh, teo tinh hoàn,… làm suy giảm ham muốn tình dục và biến chứng vô sinh – hiếm muộn.
- Chảy mủ, máu ở cơ quan sinh dục gây đau nhức vùng bẹn.
- Tăng nguy cơ mắc các bệnh xã hội khác như: HIV/AIDSl; sùi mào gà; giang mai…
Đối với nữ giới:
- Gây ra các bệnh phụ khoa: viêm âm đạo, viêm âm hộ; viêm tử cung; viêm buồng trứng… Nếu không can thiệp sẽ làm tăng nguy cơ vô sinh, sinh non hoặc thai lưu…
- Khả năng lây nhiễm bệnh lậu ở những người mẹ mang thai hoặc đang cho con bú là rất cao.
- Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tâm lý và đời sống tình dục giảm sút…
Phương pháp điều trị bệnh lậu an toàn, không tái phát?
Để giảm thiểu các biến chứng có thể xảy ra, ngay khi nghi ngờ bản thân xuất hiện các biểu hiện của bệnh lậu, bạn nên chủ động đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được xác định bệnh lậu xuất phát từ đâu? Sau đó Bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp hỗ trợ chữa trị hiệu quả.
Hiện nay, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, các bác sĩ chuyên khoa cho biết, bệnh lậu hoàn toàn có thể được kiểm soát an toàn nếu người bệnh thăm khám và áp dụng đúng liệu trình
Một số phương pháp điều trị
- Đối với các trường hợp có biểu hiện của bệnh lậu ở giai đoạn nhẹ, phát hiện sớm thì có thể được bác sỹ chỉ định điều trị bằng thuốc.
Có thể là thuốc uống hoặc thuốc tiêm tùy theo tình trạng bệnh, thuốc có tác dụng chấm dứt tình trạng viêm nhiễm, giảm đau đớn cho người bệnh và khống chế các triệu chứng của bệnh. - Các trường hợp mắc bệnh lậu cùng các bệnh nhiễm trùng khác như: bệnh nhiễm trùng Chlamydia ở đường tiểu, bệnh viêm nhiễm… thì cần phải điều trị tích cực bằng việc kết hợp với phương pháp vật lý trị liệu từ máy “hồng ngoại lạnh” giúp tác động sâu và tận gốc để loại bỏ vi khuẩn lậu hiệu quả.
- Sau đó, bệnh nhân sẽ được bác sỹ cho sử dụng thêm thuốc Đông y, giúp tăng đề kháng tự nhiên của cơ thể chống lại vi khuẩn gây bệnh, thanh nhiệt, giải độc cho gan, bổ thận, kích thích quá trình bài tiết.
Trong quá trình điều trị, người bệnh nên tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, không nên quan hệ tình dục trong thời gian chữa trị. Đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống, thay đổi thói quen ăn uống khoa học, quan hệ tình dục an toàn…
Nếu có bất cứ băn khoăn nào xoay quanh về bệnh lậu hoặc các bệnh xã hội khác, bạn vui lòng chat trực tuyến hoặc gọi tới Hotline: 03.56.56.52.52 – 024.33.99.52.52 để được bác sĩ tư vấn.