Địa chỉ : Tầng 7, 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

033.555.1280

Bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu – Sinh dục – Bệnh viện Việt Đức

BS Nguyễn Quang Cừ

(Cuộc gọi miễn phí 100%)

Viêm tinh hoàn là bệnh lý thường gặp, không chỉ xảy ra ở nam giới trưởng thành mà trẻ em cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em nếu không được khám chữa kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng khôn lường như: áp xe, teo và hoại tử tinh hoàn.

Do đó, các bậc cha mẹ cần phải chủ động tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em để có thể có cách xử lý phù hợp khi trẻ mắc bệnh.

Sơ lược đôi chút về bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em

Viêm tinh hoàn ở trẻ em là hiện tượng viêm nhiễm, nhiễm trùng xảy ra ở tinh hoàn do sự xâm nhập và  của các loại mầm bệnh như vi khuẩn, virus,… Tinh hoàn là bộ phận quan trọng trong hệ sinh dục ở nam giới. Chức năng của bộ phận này là tiết ra hormone testosterone và sản xuất tinh trùng, duy trì nói giống. Do đó, khi tinh hoàn bị viêm nhiễm đề sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản sau này của các em.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

Xem thêm: #Biến trứng viêm tinh hoàn

Viêm tinh hoàn có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, ngay cả ở trẻ em. Vì các bé chưa biết cách để vệ sinh và chăm sóc vùng kín đúng cách. Do đó, bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em nếu không được phát hiện sớm sẽ có thể dẫn đến những hệ lụy khôn lường đối với sức khỏe.

Triệu chứng điển hình của bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em

Bệnh viện tinh hoàn thường xảy ra ở mọi đối tượng nam giới trong mọi độ tuổi, kể cả trẻ em. Do đó, các bậc cha mẹ tuyệt đối không nên có tâm lý chủ quan, xem nhẹ. Khi tắm gội cho trẻ hàng ngày, cha mẹ nên để ý theo dõi để sớm phát hiện các biểu hiện viêm tinh hoàn ở trẻ.

Cụ thể dưới đây là những triệu chứng viêm tinh hoàn ở trẻ nhỏ điển hình:

  • Vùng da bìu phù nề, sưng đỏ
  • Khi tắm cho trẻ, bố mẹ sờ vào tinh hoàn của trẻ sẽ thấy sưng cứng và trẻ sẽ quấy khóc do bị đau.
  • Trẻ đi tiểu với tần suất cao bất thường, nước tiểu có lẫn máu hoặc mủ
  • Thân nhiệt tăng nhẹ, cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh, lười ăn, ít vận động.

Hé lộ các nguyên nhân gây bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em

Bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó đáng kể đến nhất là những nguyên nhân dưới đây:

  • Chứng hẹp/dài bao quy đầu:

Hẹp/dài bao quy đầu là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh viêm bao quy đầu. Trẻ nhỏ khi được sinh ra thường bị hẹp/dài bao quy đầu bẩm sinh, chỉ đến khi bước vào dậy thì bao quy đầu mới có thể tự tuột xuống. Việc đầu dương vật bị trùm kín có thể khiến các bựa sinh dục bị ứ đọng lại ở bao quy đầu.

Tình trạng này kéo dài sẽ tạo điều kiện cho các loại mầm bệnh phát triển và gây viêm nhiễm ở bao quy đầu rồi sau đó lan ra các khu vực lân cận, đặc biệt là tình hoàn.

  • Tổn thương bộ phận sinh dục

Trẻ nhỏ thường hay nghịch ngợm, chạy nhảy, nô đùa nhiều. Nếu xảy ra va chạm hoặc trẻ bị ngã thì có thể khiến cho vùng bìu bị tổn thương, từ đó dẫn đến viêm tinh hoàn.

  • Vệ sinh bộ phận sinh dục kém sạch sẽ

Vùng kín nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách có thể là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng viêm nhiễm cơ quan sinh dục trong đó có bệnh viêm tinh hoàn. Trẻ nhỏ thường chưa biết cách để vệ sinh cơ thể sạch sẽ, do đó các bậc cha mẹ cần phải chú ý vệ sinh cho trẻ hàng ngày.

  • Biến chứng của bệnh quai bị

Biến chứng dễ gặp phải của bệnh quai bị là viêm tinh hoàn. Điều này là do virus gây bệnh quai bị có thể  di chuyển xuống tinh hoàn và gây viêm nhiễm bộ phận này. Do đó, khi trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh quai bị, bố mẹ cần phải đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời và triệt để.

  • Do một số bệnh lý khác

Viêm tinh hoàn cũng có thể là hậu quả của một số bệnh lý viêm nhiễm khác như: Viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt hoặc viêm niệu đạo,…nếu không được điều trị kịp thời.

Bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em và các hệ lụy khôn lường

Bệnh viêm tinh hoàn dù xảy ra ở trẻ em hay người lớn mà không được điều trị kịp thời đều có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đối với sức khỏe. Đôi với trẻ em, bệnh viêm tinh hoàn còn có thể gây ra những hậu quả khó lường hơn vì hệ miễn dịch của trẻ còn yếu kém. Do đó, các em sẽ có nguy cơ gặp phải các biến chứng cao hơn.

Ngoài ra, khi bệnh viêm tinh hoàn ở mức độ nhẹ, các triệu chứng thường không rõ nét khiến việc nhận biết bệnh gặp nhiều khó khăn. Nếu trẻ không nói cho bố mẹ biết mình bị đau mà thì khi phát hiện được bệnh có thể đã tiến triển nghiêm trọng.

Viêm tinh hoàn ở trẻ nếu để lâu có thể gây ra những biến chứng như:

  • Áp xe, xơ hóa tinh hoàn
  • Tinh hoàn bị teo lại
  • Những trường hợp nặng, tinh hoàn có thể bị hoại tử và bắt buộc phải cắt bỏ tinh hoàn.

Cách điều trị bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em an toàn, hiệu quả và không tái phát

Để ngăn ngừa những biến chứng khôn lường của bệnh viêm tinh hoàn, các bậc phụ huynh nên chú ý theo dõi khi tắm rửa cho bé hàng ngày để sớm phát hiện các triệu chứng bất thường ở tinh hoàn của trẻ. Nếu trẻ có các biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh viêm tinh hoàn, thì các cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Các bậc cha mẹ tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về tự điều trị cho trẻ hay tự áp dụng các bài thuốc dân gian. Bởi việc dùng sai thuốc, sai liều lượng sẽ khiến cho bệnh không những không khỏi mà tình trạng viêm nhiễm còn có thể lan rộng sang các khu vực lân cận. Từ đó, gây tốn kém nhiều thời gian và chi phí điều trị.

Đối với việc điều trị bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em, các bác sỹ tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã và đang áp dụng thành công liệu pháp đông – tây y kết hợp.

Sau khi thăm khám,  các bác sỹ sẽ có chỉ định điều trị bằng thuốc tây y chuyên khoa có tác dụng kìm hãm và  tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, khắc phục nhanh các triệu chứng do bệnh gây ra và làm lành các vùng mô bị tổn thương.

Ngoài ra, người bệnh còn được sử dụng thêm thuốc đông y được chiết xuất từ thiên nhiên giúp thanh nhiệt cơ thể, giải độc, tán kết, lợi thấp, nâng cao sức đề kháng, và hạn chế các tác dụng phụ của thuốc tây y, đồng thời ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.

Với phương pháp này, phòng khám đã điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhi bị viêm tinh hoàn. Do đó, các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm đưa trẻ đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để tiến hành thăm khám và điều trị khi trẻ có các dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh viêm tinh hoàn.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ hiệu quả

Như đã chia sẻ ở trên, bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em thường có mức độ nguy hiểm cao hơn so với nam giới trưởng thành. Do đó, các bậc phụ huynh nên chú ý thực hiện các biện pháp phòng ngừa dưới đây:

  • Nên cho trẻ đi tiêm vaccine để phòng ngừa bệnh quai bị. Điều này sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh viêm tinh hoàn.
  • Vệ sinh vùng kín cho trẻ mỗi ngày bằng nước ấm. Cần nói cho trẻ nhỏ hiểu được tầm quan trọng của việc vệ sinh vùng kín hàng ngày.
  • Thường xuyên thay quần lót cho trẻ, đặc biệt khi thời tiết nóng bức hay khi trẻ đổ mồ hôi quá nhiều sau khi chơi đùa, chạy nhảy.
  • Lựa chọn cho trẻ những quần lót rộng rãi, thoải mát và có chất liệu thấm hút tốt
  • Thiết lập chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh để nâng cao sức đề kháng. Từ đó, ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh lý viêm nhiễm.
  • Đưa trẻ đến đi thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/ lần để phát hiện sớm các bệnh lý tiềm ẩn và điều trị kịp thời.

Mong rằng qua bài viết trên đây, các bậc phụ huynh có thể hiểu rõ về bệnh viêm tinh hoàn ở trẻ em. Từ đó, có thể chủ động phòng ngừa và có cách đối phó phù hợp khi con mình mắc bệnh. Nếu có băn khoăn liên quan đến vấn đề này, vui lòng chat trực tuyến hoặc gọi đến Hotline: 03.56.56.52.52 để được giải đáp cụ thể.

Tìm kiếm có liên quan

  • Triệu chứng xoắn tinh hoàn ở trẻ em
  • Viêm tinh hoàn ở trẻ em
  • Một bên tinh hoàn bị sưng ở trẻ em
  • Tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ sơ sinh
  • Viêm tinh hoàn ở trẻ sơ sinh
  • Trẻ sơ sinh bị sưng một bên tinh hoàn
  • Cách chữa sưng đầu bống ở trẻ em
  • Bé kêu đau tinh hoàn

Lưu ý: "Phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại kết quả cao trong quy trình hỗ trợ chữa trị""

ho-tro

Nhận ngay hỗ trợ MIỄN PHÍ từ phòng khám

Vui lòng để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

no-images

Cậu nhỏ bị ngứa sau khi quan hệ

“Cậu nhỏ” bị ngứa sau khi quan hệ không chỉ đơn thuần do các hoạt động tình dục, quá trình cọ sát gây ra....

Tràn dịch màng tinh hoàn bao lâu thì khỏi?

Tràn dịch màng tinh không phải là căn bệnh hiếm gặp, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh khiến nhiều phụ huynh lo lắng....

Viêm tinh hoàn mãn tính có chữa được không?

Bệnh viêm tinh hoàn mãn tính để lại rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe nam giới, có thể gây vô sinh...

Bị viêm tinh hoàn nên kiêng gì?

Viêm tinh hoàn là bệnh lý thường gặp và trở thành kẻ thù số 1 của nam giới hiện nay. Hệ lụy của bệnh...

Bệnh lậu xuất phát từ đâu? Triệu chứng bệnh lậu ?

Bệnh lậu xuất phát từ đâu? Bạn thực sự ngỡ ngàng trước vấn đề này? Vậy phải làm sao để phòng tránh, phát hiện...

Hỏi đáp yếu sinh lý là gì? Làm sao để nhận biết căn bệnh này?

Hỏi đáp yếu sinh lý là gì? Làm sao để nhận biết căn bệnh này?

Yếu sinh lý là vấn đề rất đáng lo ngại đối với nam giới. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước