Tiểu ra máu là biểu hiện của hàng loạt bệnh lý nguy hiểm, trong đó gồm cả bệnh ung thư. Do đó, khi có triệu chứng bất thường kể trên, người bệnh chớ chủ quan, xem thường, cần thăm khám càng sớm càng tốt để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị kịp thời, tránh biến chứng.
Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Tiểu ra máu là bệnh gì?
Nước tiểu là một chất lỏng do thận tiết ra, thải ra ngoài cơ thể qua đường niệu đạo. Tùy vào chế độ ăn uống của mỗi người mà màu sắc và liều lượng nước tiểu tiết ra sẽ có sự khác biệt. Sự thay đổi màu sắc của nước tiểu còn phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể (thể hiện mức độ khỏe mạnh của con người). Đái máu là tình trạng người bệnh đi tiểu ra máu đồng nghĩa với việc trong nước tiểu có một lượng hồng cầu bất thường nhất định.
Đái máu được phân ra làm 2 loại là: Đái máu đại thể và đái máu vi thể.
- Đái máu đại thể: Khi nước tiểu có màu đỏ sẫm màu dễ dàng nhận biết bằng mắt thường thì gọi là đái máu đại thể. Đái máu đại thể ở mức độ ít sẽ có màu hồng nhạt, ở mức độ nhiều sẽ có màu đỏ thẫm kèm theo máu cục. Một số ít trường hợp nước tiểu lại màu nâu sẫm kèm theo lắng cặn nâu.
- Đái máu vi thể: Nếu nước tiểu có màu bình thường, mắt thường không thấy có máu nhưng khi xét nghiệm tế bào học lại thấy có số lượng hồng cầu >10.000 hồng cầu/ml thì được gọi là đái máu vi thể. Bệnh lý này thường được phát hiện tình cờ khi người bệnh xét nghiệm nước tiểu thông qua khám định kỳ.
Ngoài ra, sẽ có một số trường hợp nước tiểu có màu đỏ nhưng phải là đái máu, có thể kể đến những trường hợp sau:
- Thường xuyên ăn một số thức ăn có nhuộm phẩm màu hoặc thức ăn tự nhiên gây màu đỏ nước tiểu như củ dền, củ cải đường, dâu đen, quả mâm xôi hay rau chua… đây đều là những tác nhân được đánh giá là vô hại.
- Sử dụng một số thuốc kháng sinh gây đỏ nước tiểu
- Chu kỳ kinh nguyệt: Những phụ nữ đang có kinh nguyệt khi đi tiểu có thể lẫn máu.
- Tiểu ra máu sau quan hệ hay trong khi quan hệ có thể do quan hệ chưa đúng cách khiến tổn thương, xây xát niệu đạo, lúc này máu xuất hiện ở đường âm đạo nữ giới, còn ở nam giới khi xuất tinh bị ra máu dẫn đến đi tiểu sau này có lẫn chút máu chứ không phải đi tiểu ra máu.
Đi tìm dấu hiệu đi tiểu ra máu như thế nào?
Thông thường đi tiểu ra máu, người bệnh sẽ có các biểu hiện như sau:
- 1. Nước tiểu màu hồng, đỏ hay màu nước chè để lâu
- 2. Tiểu buốt, tiểu đau, tiểu rắt, tiểu khó.
- 3. Cảm giác nóng rát vùng kín khi đi tiểu, dòng nước tiểu yếu
- 4. Nước tiểu xuất hiện sợi máu hay máu cục.
- 5. Tiểu tiện nhiều lần, tiểu nhỏ giọt
- 6. Nước tiểu có mùi nồng khó chịu
- 7. Đau khi quan hệ và ngứa vùng kín
- 8. Cơ thể mệt mỏi, sốt,…
Trên đây là những triệu chứng bất thường, nên nếu có các biểu hiện kể trên, bạn hãy liên hệ ngay với bác sĩ qua số 087 666 5252 để được tư vấn, hỗ trợ điều trị hiệu quả.
Đâu là nguyên nhân gây tiểu ra máu?
Thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu ra máu, trong đó gồm cả nguyên nhân không do bệnh lý và do bệnh lý.
1. Bệnh viêm đường tiết niệu
Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng đi tiểu ra máu. Sự tấn công của vi khuẩn vào đường tiết niệu, gây viêm cầu thận, viêm thận, viêm niệu quản, viêm bàng quang, niệu đạo,…
Bệnh thường gây ra các triệu chứng như: sưng đau vùng kín, tiểu ra máu, tiểu đau buốt, cảm giác nóng rát như có kim châm. Một số trường hợp có thể đi đái ra mủ nếu do bệnh lậu cầu gây ra.
2. Bệnh sỏi thận, sỏi đường tiết niệu
Sự xuất hiện của sỏi thận, sỏi niệu quản với các cạnh sắc nhọn, bề mặt gồ ghề khi di chuyển chúng sẽ cọ xát vào niêm mạc đường tiết niệu, từ đó khiến cho người bệnh bị chảy máu, đi tiểu ra máu (có thể là vi thể hoặc đại thể).
Hơn nữa, những viên sỏi này hình thành còn gây tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, kèm theo những cơn đau quặn thận dữ dội.
3. Bệnh viêm tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt ở nam giới nằm ngay phía sau cổ bàng quang. Do đó, khi bị sưng viêm, nó sẽ khiến cho cổ bàng quang bị thu hẹp, lượng nước tiểu trong bàng quang tích tụ lâu, tạo điều kiện thuận lợi hình thành nên bệnh viêm đường tiết niệu và gây ra tình trạng tiểu ra máu, tiểu buốt, tiểu rắt.
4. Bệnh lạc nội mạc tử cung
Lạc nội mạc tử cung ở nữ giới là tình trạng lớp lót bên trong niêm mạc tử cung tăng sinh, phát triển một cách bất thường, gây chèn ép ống dẫn trứng, tăng áp lực tử cung dẫn đến hiện tượng chảy máu, tiểu ra máu.
Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện xuất hiện cơn đau bụng dữ dội, quặn thắt. Vì thế, nữ giới cần chủ động thăm khám ngay để được điều trị kịp thời.
5. Các bệnh lây qua đường tình dục
Đời sống tình dục, sinh hoạt không lành mạnh sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục như: sùi mào gà, lậu, giang mai,… với triệu chứng điển hình đó là: tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu ra mủ,…
6. Các bệnh ung thư
Sự xuất hiện của các khối u trong thận, bàng quang hay tuyến tiền liệt nếu không điều trị sẽ gây tổn thương cho các cơ quan này, kéo theo đó là cảm giác đau rát, đi tiểu ra máu. Ngoài ra, tình trạng này kéo dài còn khiến người bệnh bị thiết máu,…
7. Bệnh rối loạn di truyền
Các bệnh rối loạn di truyền như: máu khó đông, thiếu máu hồng cầu liềm, viêm thận,…sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu cũng như đi tiểu ra máu. Để có thể chẩn đoán chính xác tình trạng tiểu ra máu do bệnh lý này gây ra, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành các xét nghiệm chuyên khoa cần thiết.
8. Tác dụng phụ của thuốc
Đi tiểu ra máu cũng có thể do tác dụng phụ của một số loại thuốc gây ra như: thuốc chống ung thư, thuốc nhuận tràng,…
9. Tiểu ra máu không do bệnh lý
Những nguyên nhân tiểu ra máu không do bệnh lý như: làm việc nặng, luyện tập thể dục thể thao quá sức, cơ thể mất nước, sử dụng thực phẩm có màu đỏ,…
Tiểu ra máu do yếu tố sinh lý thường không cần điều trị. Người bệnh chỉ cần thay đổi lối sống, thói quen khoa học, sau một thời gian hiện tượng này sẽ biến mất.
Tiểu ra máu nếu điều trị chậm trễ sẽ gây ra những ảnh hưởng gì?
Tiểu ra máu là hiện tượng bất thường cảnh báo nhiều vấn đề về sức khỏe. Nếu người bệnh xem thường, chần chừ không khám, chữa trị sớm sẽ phải đối mặt với hàng loạt biến chứng nguy hiểm như:
Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook
Kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán tiểu ra máu?
Tình trạng tiểu ra máu được chẩn đoán khá đơn giản, chỉ cần có sự hiện diện của hồng cầu trong nước tiểu là đã có thể xác định chính xác tình trạng tiểu ra máu. Tuy nhiên, để chẩn đoán đúng bệnh, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện thêm một số kỹ thuật, xét nghiệm chuyên khoa cần thiết:
- 1. Khám lâm sàng
Trước tiên, bác sĩ đánh giá sơ bộ tình trạng sức khỏe của bệnh nhân qua thăm khám lâm sàng, khai thắc tiền sử bệnh lý nếu có.
- 2. Xét nghiệm nước tiểu
Đây là xét nghiệm quan trọng giúp bác sĩ tìm ra sự xuất hiện của hồng cầu trong nước tiểu. Ngoài ra, xét nghiệm cũng giúp phát hiện tình trạng nhiễm khuẩn tiết niệu hay các yếu tố khác có thể gây tiểu ra máu.
- 3. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh
Thông qua kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, bác sĩ có thể xác định chính xác nguyên nhân gây đi tiểu ra máu. Bác sĩ có thể sẽ chỉ định những kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh như: siêu âm, chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ.
- 4. Soi bàng quang
Bác sĩ sử dụng ống soi mềm luồn vào trong cơ thể đi ngược từ niệu đạo vào trong bàng quang để quan sát một cách trực diện niệu đạo, bàng quang, và tìm ra các nguyên nhân, biểu hiện bệnh lý.
Tiểu ra máu chữa trị hết bao nhiêu tiền?
Điều trị tiểu ra máu hết bao nhiêu tiền là mối bận tâm của rất nhiều người bệnh. Bởi, việc nắm được chi phí khám chữa bệnh không những giúp người bệnh có một sự chuẩn bị kỹ càng, yên tâm hơn khi hiện nay có vô vàn cơ sở y tế kém chất lượng, móc túi bệnh nhân.
Đến nay, chưa có một con số cụ thể về chi phí điều trị tiểu ra máu, bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Tình trạng bệnh lý, phương pháp điều trị, cơ sở y tế,…
[cta_KMinpost]
Tiểu ra máu điều trị bao nhiêu tiền thường gồm những hạng mục như:
- Phí khám ban đầu
- Phí xét nghiệm
- Phí điều trị
- Phí tiêu viêm sau khi điều trị
- Ngoài ra, người bệnh nếu sử dụng dịch vụ y tế ngoài, chăm sóc đặc biệt sẽ phải trả thêm phí tương ứng với hạng mục đó.
Để có thể biết chính xác chi phí điều trị tiểu ra máu, tốt nhất bạn nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa. Gọi ngay 087 666 5252 – 087 666 5252 để xem chi tiết bảng giá chữa tiểu ra máu.
Tiểu ra máu điều trị như thế nào hiệu quả nhanh, an toàn?
Tiểu ra máu là dấu hiệu của rất nhiều bệnh lý nguy hiểm, nên làm sao để chấm dứt bệnh nhanh chóng là mối bận tâm của rất nhiều bệnh nhân.
– 1. Hiện nay, đái ra máu được điều trị chủ yếu bằng thuốc. Bác sĩ sẽ kê thuốc Tây y chuyên khoa giúp tiêu viêm, diệt khuẩn, ức chế sự phát triển của mầm bệnh, đẩy lùi các triệu chứng nhanh chóng và ngăn chặn bệnh tái phát.
– 2. Hơn nữa, để điều trị tiểu ra máu , phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi còn sử dụng thuốc Đông y giúp ổn định khí huyết, tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ phục hồi nhanh, rút ngắn thời gian điều trị,…Cách chữa trị bệnh đái ra máu này được rất nhiều người bệnh áp dụng và đánh giá cao.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – địa chỉ khám và chữa tiểu ra máu uy tín, chất lượng cao ở Hà Nội
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là cơ sở y tế chuyên khoa được giới chuyên môn đánh giá cao, khám chữa bệnh tiểu ra máu hiệu quả được hàng nghìn người tin tưởng lựa chọn. Khi điều trị đi tiểu ra máu tại phòng khám, bạn hoàn toàn có thể an tâm, bởi:
1. Đã được sở y tế cấp phép
Chỉ những cơ thể y tế uy tín, chất lượng, hoạt động minh bạch mới được Sở y tế cấp giấy phép hoạt động. Đáp ứng được những tiêu chí đó, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã được Sở y tế công nhận và cấp giấy phép hoạt động.
2. Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa
Phòng khám hội tụ các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đầy đủ chứng chỉ hành nghề theo quy định của Bộ y tế. Ngoài ra, các bác sĩ tại đây còn rất nhiệt tình, chu đáo, hết lòng vì bệnh nhân.
Phòng khám được thiết kế dựa trên quy mô chuẩn quốc tế, các khu vực khám chữa bệnh rộng rãi đầy đủ tiện nghi, đảm bảo tiểu chuẩn an toàn vệ sinh.
[cta_bacsyinpost]
3. Trang thiết bị y tế hiện đại
Phòng khám luôn tập trung đầu tư trang thiết bị y tế hiện đại, nhập khẩu từ các quốc gia tân tiến, phát triển nhất về lĩnh vực y tế như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đức,…
Nhờ đó, kết quả khám chữa bệnh, tỷ lệ cao, tút ngắn tối đa thời gian điều trị, giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng.
[cta_maymocinpost]
4. Chi phí hợp lý
Mọi chi phí khám chữa bệnh tại phòng khám được công khai minh bạch, niêm yết và dưới sự quản lý của Sở y tế. Mọi quy trình khám, chữa bệnh được thực hiện khi có sự đồng ý của bệnh nhân.
5. Thời gian làm việc linh hoạt
Phòng khám bắt đầu làm việc từ 8h đến 20h giờ, với tất cả các ngày trong tuần, bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết, hỗ trợ tối đa những người bệnh có công việc bận rộn.
Trên đây là những thông tin chia sẻ về tình trạng tiểu ra máu. Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm của bệnh, từ đó có phương pháp điều trị hiệu quả. Nếu bạn vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào cần chuyên gia đầu ngành tư vấn và giải đáp, bạn hãy gọi trực tiếp qua số: 087.666.5252
Click→ CHAT ZALO Click→ CHAT Facebook