Bệnh bí tiểu là gì?
Bí tiểu chủ yếu gặp ở người lớn, bao gồm cả nam và nữ, trong đó tỷ lệ nam giới mắc bệnh cao hơn gấp 10 lần so với phụ nữ, nhất là nam giới trong độ tuổi từ 40 – 80 tuổi. Bí tiểu có 2 loại là bí tiểu cấp tính (bí tiểu đột ngột, người bệnh muốn đi tiểu nhưng không thể đi được gây đau tức bụng dưới) và bí tiểu mãn tính (bí tiểu diễn ra trong một thời gian dài, người bệnh đi tiểu được nhưng bàng quang không hết nước).
– 1. Bí tiểu mãn tính: bí tiểu diễn ra trong một thời gian dài. Người bệnh đi tiểu được nhưng bàng quang không hết nước tiểu. Bí tiểu mãn tính không có biểu hiện rõ ràng trong thời kỳ ban đầu, nhiều người bệnh không để ý sẽ không phát hiện tình trạng bất thường. Bí tiểu mãn tính có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
– 2. Bí tiểu cấp tính: tình trạng bí tiểu diễn ra đột ngột. Người bệnh muốn đi tiểu nhưng không thể đi được. Bí tiểu cấp tính gây tức bụng, đau bụng dưới. Người bệnh không được giải phóng nước tiểu kéo dài có thể ảnh hưởng tới tính mạng, cần đến bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Nguyên nhân gây bệnh bí tiểu do đâu?
1. Bí tiểu do nhiễm khuẩn đường tiết niệu:
2. Bí tiểu do sỏi và các dị vật đường tiết niệu:
3. Bí tiểu do bệnh lý nam khoa và phụ khoa:
4. Bí tiểu do tắc nghẽn niệu đạo:
Từ các chấn thương cũ làm cho ống niệu đạo bị bít lại hoặc do viêm gây xơ hóa hay do sỏi. Làm nước tiểu khó được đẩy hết ra ngoài.
5. Bí tiểu do bàng quang giảm lực co bóp:
Bàng quang trong cơ thể chúng ta có thể chứa từ 300 – 400 ml nước tiểu. Khi chứa đủ lượng nước trên các thần kinh sẽ kích thích não bộ thả lỏng các cung phản xạ và giãn mở cơ vòng vân. Lúc này bàng quang sẽ co bóp và bắt đầu tống toàn bộ nước tiểu ra ngoài. Do đó nếu bàng quang không hoạt động tốt, lượng nước tiểu sẽ không được đẩy ra ngoài. Một số nguyên nhân làm bàng quang co bóp không đủ mạnh như:
- Từ các chất thương cột sống làm mất liên lạc với các thần kinh thực vật.
- Mô sợi thay thế cho mô đàn hồi do thành bàng quang bị chai từ đó làm giảm khả năng co bóp.
6. Bí tiểu do các cơ vòng không giãn nở:
Các di chứng từ tổn thương cột sống làm mất đi khả năng giao tiếp với hệ thần kinh thực vật, cơ vòng bị chai, biến dạng, chèn ép hoặc bị tắt do sỏi bàng quang đều là những nguyên nhân làm cho các cơ vòng không giãn nở được.
7. Bí tiểu do tác dụng phụ của một số loại thuốc:
Việc tự ý sử dụng thuốc mà không theo hướng dẫn của bác sĩ cũng là một trong những tác hại nghiêm trọng dẫn đến bí tiểu bởi tác dụng phụ của chúng. Một số thuốc cần chú ý khi sử dụng như: thuốc kháng, thuốc giãn cơ, thuốc chống trầm cảm.
8. Bí tiểu do ảnh hưởng từ các nguyên nhân khác:
Các nguyên nhân sau đây có khả năng gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh và cơ thắt bàng quang. Từ đó dẫn đến căn bệnh bí tiểu:
- Tổn thương cột sống, tủy sống.
- Đột quỵ.
- Chấn thương sọ não.
- Bệnh u phì đại tiền liệt tuyến, các khối u vùng tiểu khung đè vào bàng quang gây bí tiểu.
- Phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai và sinh em bé.
Triệu chứng của bí tiểu và các dấu hiệu sau cần khám ngay
- 1. Bất thường về tiểu tiện: ngoài bí tiểu thì người bệnh còn kèm theo tiểu buốt rát, tiểu lắt nhắt, són tiểu, tiểu không tự chủ, tiểu ngắt quãng,…
- 2. Đau tức ở vùng bụng dưới, bàng quang và vùng trước xương mu.
- 3. Có thể kèm theo tiểu ra máu
- 4. Thường xuyên muốn đi tiểu nhưng không tiểu được.
- 5. Sức mệt mỏi, khó chịu, bị sốt cao hoặc ớn lạnh, đau lưng, đau vùng chậu,…
Hiện tượng bí tiểu có nguy hiểm không?
Cách phòng tránh bệnh bí tiểu
- 1. Tăng cường vận động, tập thể dục đều đặn, chơi thể thao…
- 2. Không nhịn tiểu quá lâu.
- 3. Không nên ngồi lâu, đặc biệt là với những người có bệnh bàng quang mãn tính.
- 4. Điều trị dứt điểm các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tiền liệt tuyến, bệnh tiểu khung (nếu có).
Chữa tình trạng bí tiểu hiệu quả với phương pháp Đông – Tây y kết hợp
Ngoải ra còn sử dụng máy laser sóng ngắn hỗ trợ điều trị cho người bị bí tiểu
Tác dụng của máy sóng ngắn khi điều trị bệnh bí tiểu:
- 1. Làm tăng bạch cầu đến tổ chức viêm, tăng khả năng di chuyển của thực bào có tác dụng chống viêm rất tốt.
- 2. Giãn mạch, giảm ứ đọng, tăng cường lưu máu.
- 3. Phục hồi các tổn thương mô mềm, dây chằng bị tổn thương.
- 4. Đối với mạch máu: tăng tuần hoàn cục bộ, tăng cường lưu lượng máu lưu thông, giảm ứ đọng.
Chỉ định: Viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, viêm bàng quang, viêm tiền liệt tuyến cấp và mãn tính, u xơ tuyến tiền liệt lành tính lành tính, …
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Địa chỉ điều trị bí tiểu được nhiều bệnh nhân lựa chọn
– 4. Phòng khám triển khai mô hình khám chữa bệnh “1 bác sĩ – 1 bệnh nhân – 1 phòng bệnh” giúp người bệnh thoải mái và an tâm hơn khi điều trị, hiệu quả điều trị bệnh cao hơn,….
– 7. Thời gian làm việc của Phòng khám cả trong và ngoài giờ hành chính từ 8h-20h tất cả các ngày trong năm, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ nên rất thuận tiện cho người bệnh.