Bên cạnh việc điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa, ngay tại nhà, người bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh và giúp quá trình chữa trị viêm đường tiết niệu nhanh chóng hồi phục chỉ bằng cách đơn giản: thay đổi và điều chỉnh chế độ dinh dưỡng.
Một số chia sẻ ngay sau đây về viêm đường tiết niệu kiêng ăn gì? sẽ cũng cấp đến bạn đọc những thông tin hữu ích, giúp bạn và người thân sớm thoát khỏi bệnh lý nguy hiểm này.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
Nhận diện chính xác bệnh lý viêm đường tiết niệu ở nam và nữ giới
Viêm đường tiết niệu là một trong những diện bệnh lý thường gặp ở cả hai giới và thường tồn tại ở hai dạng: cấp tính hoặc mãn tính. Tác nhân gây ra tình trạng viêm nhiễm tại hệ tiết niệu rất đa dạng, nhưng chủ yếu là vi khuẩn: E.coli, Proteus, trực khuẩn mủ xanh, họ cầu khuẩn hoặc nấm men.
Khi gây nhiêm nhiễm tại hệ tiết niệu (niệu quản, niệu đạo, thận, bàng quang), cơ thể người bệnh sẽ có những biểu hiện lâm sàng thường gặp như sau:
- Xuất hiện những cơn đau âm ỉ ở lưng,
- Sốt thường là sốt nhẹ, liên tục, đôi khi sốt cao, rét run, thường kéo dài từ 5 ngày trở lên. Đây thường là biểu hiện của viêm bàng quang hoặc viêm niệu quản đoạn dưới.
- Đau bụng thường âm ỉ, kéo dài liên tục, nếu viêm thận, niệu quản do sỏi có thể có cơn đau bụng dữ dội (cơn đau quặn thận).
- Tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu ít, mùi khau nồng thường gặp ở những trường hợp bị sỏi thận, viêm niệu đạo hoặc bàng quang.
- Tiểu buốt cảm giác như có kim châm. Tiểu buốt ở đầu bãi thường liên quan tới viêm niệu đạo còn tiểu buốt ở cuối bãi liên quan đến viêm bàng quang nhiều hơn.
Khi hệ tiết niệu gặp vấn đề, điển hình là tình trạng viêm nhiễm sẽ khiến chức năng hoạt động của các cơ quan này bị giảm sút nghiêm trọng. Quá trình lọc, đào thải độc tố ra khỏi cơ thể bị cản trở có thể gây ra suy thận, các ổ apxe quanh thận, thậm chí nhiễm trùng đường huyết đe dọa tính mạng người bệnh.
Viêm đường tiết niệu kiêng ăn gì?
Ngay khi thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng bất thường như trên vừa chia sẻ, bên cạnh việc tìm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và xử lý đúng cách, hãy chủ động điều chỉnh chế độ dinh dưỡng tại nhà để nâng cao hiệu quả trong quá trình điều trị.
* Dưới đây là một số loại thực phẩm mà người bị bệnh viêm đường tiết niệu nên kiêng ăn:
Kiêng thực phẩm cay nóng, chất kích thích:
- Các thực phẩm cay nóng như ớt, gừng, giềng, hạt tiêu,…sẽ khiến gia tăng việc sinh nhiệt, các nhiệt độc dần tích lũy tại nội tạng khiến cảm giác bứt dứt, bụng ậm cạch khó chịu hơn, các vết viêm loét có biểu hiện lan rộng, lâu se lành.
- Các sản phẩm chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá, ma túy,…cũng nên kiêng tuyệt đối để tránh tình trạng viêm nhiễm lan rộng, lâu lành, giảm tác dụng của thuốc trong quá trình điều trị.
- Kiêng ăn đồ hải sản: Ăn hải sản như tôm, sò, cua,…có thể gây kích ứng lên vị trí viêm nhiễm gây dị ứng, vết loét lan rộng.
- Nên kiêng các đồ nếp: xôi, bánh chứng, bánh nếp,… khiến vết viêm loét mưng mủ, lâu lành.
- Kiêng các loại đồ ngọt, chất béo:
Bơ, kem, mỡ động vật cũng như những loại thực phẩm ngọt như: socola, kẹo, bánh kem hoặc các loại đồ ăn chế biến sẵn…đều là những thực phẩm mà người bị viêm đường tiết niệu nên hạn chế, nếu được nên kiêng hoàn toàn. Đây là các loại thực phẩm làm tăng nhiệt, độ ẩm, khiến dịch tiết nhiều và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị.
* Bên cạnh việc nghi nhớ những loại thực phẩn cần kiêng, người bệnh cần chú ý bổ sung thêm trong thực đơn hàng ngày những loại thực phẩm sau:
- Các thực phẩm chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C như: có nhiều trong các loại quả như cam, quýt, bưởi, táo, nho,… giúp tăng cường sức đề kháng và ngăn chặn sự phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh.
- Tăng cường tiêu thụ thực phẩm giàu chất xơ, ít đạm, ít chất béo trong rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên cám, thịt, cá… đều rất cần thiết giúp người bệnh hồi phục thể trạng.
- Uống nhiều nước, tối tiểu là 0,4 lít/ 10kg/ người/ ngày giúp thận thải độc tốt hơn.
- Nên sử dụng các loại trà thảo mộc, nước râu ngô kết hợp cùng mã đề, cỏ xước, rễ cỏ tranh,…giúp lợi tiểu, tăng cường khả năng thải độc của hệ tiết niệu.
Viêm đường tiết niệu – xử lý càng sớm, khả năng trị dứt điểm càng cao
Các chuyên gia nhận định, viêm đường tiết niệu là diện bệnh lý hoàn toàn có thể trị dứt điểm ở giai đoạn cấp tính. Tuy nhiên, điều trị sai cách hoặc kéo dài thời gian chữa trị khiến bệnh rất dễ tái phái, kéo dài dai dẳng, nguy hiểm nhất là tình trạng mần bệnh thích nghi với cơ thể, có khả năng biến đổi và kháng thuốc.
Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến bệnh viêm đường tiết niệu có thể trở thành nguồn gốc của việc suy giảm chức năng sinh lý, khả năng sinh sản, thậm chí đe dọa đến tính mạng của cả nam và nữ giới.
Mọi phương pháp này cần được đưa ra từ bởi bác sĩ chuyên môn và dựa vào tác nhân (loại khuẩn, loại virus) gây bệnh, tình trạng bệnh,….Do đó, bạn cần tìm đến các cơ sở y tế uy tín, đầy đủ trang thiết bị, máy móc giúp quá trình chẩn đoán có độ chính xác cao. Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ bạn nên tìm tới thăm khám điều trị.
Tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, người bệnh sẽ được chẩn đoán thông qua các kỹ thuật y khoa sau: thăm khám lâm sàng, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, chụp CT, soi tươi, nhuộm Gram,… với hướng điều trị bệnh viêm đường tiết niệu như sau: Điều trị bằng thuốc kết hợp với dòng máy Laser bán dẫn
* Ở giai đoạn cấp tính:
Chỉ định điều trị bằng thuốc Tây y giúp tiêu sưng, kháng viêm, giảm đau buốt khi tiểu tiện, tiêu diệt mần bệnh tại chỗm, ngăn chặn nguy cơ lây lan sang các bộ phận lân cận.
* Ở giai đoạn mãn tính:
Điều trị bằng thuốc Tây y vẫn được chỉ định trong điều trị, tuy nhiên sẽ có những điều chỉnh phù hợp:
- Chỉ định bệnh nhân làm kháng sinh đồ để sử dụng đúng loại thuốc phù hợp với sự biến đổi của các tác nhân gây bệnh.
- Điều chỉnh về liều lượng, loại thuốc theo mức độ viêm nhiễm và vị trí nhiễm khuẩn.
Điều trị bằng kỹ thuật miễn dịch nhiễm trùng đường tiểu thông qua dòng máy Laser bán dẫn:
Đây là dòng máy có chức năng tiêu diệt tận gốc các tác nhân gây bệnh, giảm phù nề, sưng tấy tại vị trí tổn thương. Đồng thời, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, hỗ trợ quá trình lên da non, phục hồi các vị trí tổn thương và giảm thiểu nguy cơ tái phát sau điều trị.
Với một số chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc có thêm thông tin giải đáp thắc mắc: viêm đường tiết niệu kiêng ăn gì? Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ Tại Đây, hoặc gọi đến Hotline: 0243 573 8888 – 033.555.1280 để được các bác sĩ giải đáp sớm nhất.
[cta_bacsyinpost]
[cta_maymocinpost]
[cta_KMinpost]